Top 5 Bài soạn Khe chim kêu (Điểu minh giản) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Trong chương trình Ngữ Văn 10, với bài học Khe chim kêu (Điểu minh giản), học sinh cần soạn như thế nào? Dưới đây, Toplist đã sưu tầm và tổng hợp được những bài soạn Khe chim kêu (Điểu minh giản) dành cho các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

Bài soạn tham khảo số 2

Bố cục

- 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật

- 2 câu cuối: cảnh trăng lên


Câu 1 (trang 164 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Nhà thơ cảm nhận được âm thanh tiếng rơi của hoa quế bởi vì “người nhàn”

+ Không gian thanh vắng, yên tĩnh của buổi đêm

+ Sự tinh tế, thanh nhàn trong tâm hồn thi nhân

+ Những cảm nhận trong trẻo, tập trung nhất về âm thanh sự sống


Câu 2 (Trang 164 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Mối quan hệ giữa động với tĩnh, hình và âm:

+ Đây là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau

+ Tiếng rơi của hoa quế ta thấy được cái tĩnh của màn đêm, tâm hồn thi nhân

+ Qua hình ảnh trăng lên, tiếng kêu thảng thốt giật mình của con chim cái tĩnh hiện ra

- Sự tĩnh lặng của màn đêm, sự tĩnh lặng của lòng người có thể cảm nhận được những chuyển động khẽ khàng nhất trong cuộc sống.

Hình minh họa
Hình minh họa

Bài soạn tham khảo số 5

Câu 1 (trang 164 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Cây quế cành lá sum sê nhưng hoa rất nhỏ? Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Chi tiết ấy cho thấy điều gì về cảnh đêm xuân và tâm hồn thi sĩ?

Lời giải chi tiết:

- Cây quế cành là sum suê nhưng hoa thì rất nhỏ. Nhưng nhà thơ lại cảm nhận được cả “hoa quế rụng”.

+ Chi tiết ấy cho thấy không gian của buổi đêm vô cùng yên tĩnh.

+ Đồng thời nó cũng cho thấy sự tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng trong tâm hồn thi nhân.


Câu 2 ( trang 164 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Mối quan hệ giữa cái động và tĩnh trong bài thơ.

Lời giải chi tiết:

- Mối quan hệ giữa động và tĩnh, hình và âm là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Qua cái động của tiếng hoa quế rơi để thấy được cái tĩnh của màn đêm và của tâm hồn thi nhân, qua hình ảnh trăng lên và tiếng kêu vì thảng thốt giật mình của con chim núi mà nhận thấy được bức tranh đem tĩnh lặng như tờ. Tĩnh lặng đến độ một sự thay đổi rất khẽ về ánh sáng thôi cũng khiến con vật giật mình.

- Sự tĩnh lặng của màn đêm, sự tĩnh lặng của lòng người có thể cảm nhận được những chuyển động khẽ khàng nhất trong cuộc sống.

Hình minh họa
Hình minh họa

Bài soạn tham khảo số 4

Bố cục

- Hai câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật

- Hai câu cuối: cảnh trăng lên

Nội dung

- Bài thơ thể hiện sự bình yên của tâm hồn trong khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng.


Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 164 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):

- Chi tiết nhà thơ cảm nhận được cả “hoa quế rụng” cho thấy không gian của buổi đêm vô cùng yên tĩnh.

- Đồng thời nó cũng cho thấy sự tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng trong tâm hồn thi nhân


Câu 2 (trang 164 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):

- Mối quan hệ giữa động và tĩnh, hình và âm là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.

- Qua cái động của tiếng hoa quế rơi để thấy được cái tĩnh của màn đêm và của tâm hồn thi nhân,

- Qua hình ảnh trăng lên và tiếng kêu vì thảng thốt giật mình của con chim núi mà nhận thấy được bức tranh đêm tĩnh lặng như tờ.

Hình minh họa
Hình minh họa

Bài soạn tham khảo số 3

Câu 1 (trang 164 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Cây quế cành lá sum sê nhưng hoa thì rất nhỏ. Thế mà nhà thơ lại cảm nhận được cả “hoa quế rụng”. Chi tiết ấy cho thấy:

- Không gian buổi đêm vô cùng yên tĩnh.

- Sự tinh tế, thanh nhàn trong tâm hồn của thi nhân.


Câu 2 (trang 164 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

- Mối quan hệ động và tĩnh là mối quan hệ truyền thống trong thơ Đường:

+ Hoa quế rất nhỏ vậy mà vẫn nghe tiếng rụng.

+ Trăng lên không tiếng mà lại làm cho “chim núi giật mình”

- Bài thơ có sự gắn bó hài hòa giữa hình và âm:

+ Hình ảnh gợi nên âm thanh: âm thanh của hoa quế rụng.

+ Âm thanh gợi nên hình ảnh: tiếng chim kêu trong khe núi vẽ lên hình ảnh chú chim đang giật mình vì ánh trăng.

Hình minh họa
Hình minh họa

Bài soạn tham khảo số 1

Hướng dẫn soạn bài

Bố cục

- 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật

- 2 câu cuối: cảnh trăng lên


Câu 1 (trang 164 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Cây quế lá sum sê nhưng hoa tất nhỏ. Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Chi tiết ấy cho thấy không gian lúc này vô cùng yên tĩnh đồng thời ta cũng cảm nhận được tâm hồn của thi nhân rất bình yên, thanh nhàn.


Câu 2 (trang 164 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

- Là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau

- Qua cái động của tiếng hoa quế rơi để thấy được cái tĩnh của màn đêm và của tâm hồn thi nhân,

- Qua hình ảnh trăng lên và tiếng kêu vì thảng thốt giật mình của con chim núi mà thấy được bức tranh đêm tĩnh lặng như tờ.

- Tất cả gợi lên cảm giác tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên.

Hình minh họa
Hình minh họa

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?