Top 10 Cách cầm máu vết thương nhanh chóng và hiệu quả nhất

Nếu một ngày nào đó chính bản thân bạn hoặc những người thân rơi vào những trường hợp đáng tiếc như tai nạn, đứt tay, xây xát,… dẫn đến mất máu, bạn sẽ làm gì để ứng cứu họ? Những gợi ý hữu ích dưới đây sẽ giúp bạn cứu mạng người thoát chết trong gang tấc vì biết cách cầm máu kip thời.

Lá trầu không

Rất nhiều người sẽ nghĩ việc rắc muối lên vết thương hở đang chảy máu là vô cùng đau đớn. Tuy nhiên, loại gia vị này lại giúp cầm máu vô cùng hiệu quả (nhưng nếu bạn đủ can đảm để làm điều đó).


Sử dụng lá trầu không cũng là một trong những mẹo cầm máu vết thương nhanh chóng. Với lá trầu tươi bạn chỉ cần xé nhỏ lá ra cho vào miệng rồi nhai, dùng bã trầu bịt vào miệng vết thương, sau đó thì dùng băng gạc băng vết thương lại. Nếu bạn muốn chuẩn bị thuốc cầm máu sẵn thì lấy lá trầu không đem phơi khô, tán thành bột mịn rồi cho vào chai lọ cất đi, khi nào cần thì đem ra dùng, rắc bột trầu không lên miệng vết thương, bịt miệng vết thương bằng băng gạc là xong.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Làm lành vết thương bằng lá nha đam

Chất glycoprotein trong nha đam có công dụng chống viêm và làm lành vết thương. Khi sử dụng nha đam để đắp vào chỗ chảy máu, bạn sẽ có cảm giác dễ chịu hơn và đỡ choáng do máu đông lại, không chảy ra ngoài nữa.


nha đam lại dễ kiếm, do đó khi bị thương, bạn có thể dùng ngay một lá nha đam mát lạnh đã gọt sạch vỏ đem đắp lên chỗ vết thương hở rồi giữ chặt trong vòng 3 phút. Làm cách này cầm máu rất tốt.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Sử dụng bột nghệ

Bạn có thể đắp bột nghệ lên các vết thương hở để cầm máu. Nghệ không chỉ dừng máu chảy trong vài phút mà còn ngăn ngừa nhiễm trùng.


Trong tinh bột nghệ có hoạt chất sát trùng và kháng khuẩn tự nhiên nên rất thích hợp để sử dụng trong điều trị vết thương. Khi bị chảy máu, hãy lấy một ít tinh bộ nghệ rắc lên vết thương rồi cột chặt lại, nó sẽ giúp tránh khỏi tình trạng choáng, ngất do lượng máu ra quá nhiều. Hơn nữa, bôi nghệ cũng khá hữu ích để ngăn ngừa sẹo về sau.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Kem đánh răng

Kem đánh răng không chỉ có tác dụng làm dịu những vết bỏng mà nó còn có tác dụng cầm máu cho các vết cắt nhỏ rất hiệu quả. Nó sẽ làm se, ngừng chảy máu và nhanh lành vết thương.


Các vết cắt nhỏ gây chảy máu bạn có thể dùng kem đánh răng đắp trực tiếp lên vết thương. Chúng có tác dụng làm se (co da), do đó, ngăn ngừa chảy máy và làm liền vết thương nhanh chóng.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Đắp lá tía tô

Từ lâu, lá tía tô đã được dân gian sử dụng là vị thuốc quen thuộc trong đời sống hằng ngày. Ngoài công dụng giải độc, phong hàn, chống nôn mửa, giảm đau,... lá tía tô còn dùng để cầm máu vết thương rất hiệu quả.


Cách thực hiện cực kì đơn giản, bạn chỉ giã nát nhúm lá tía tô rồi đắp trùm lên chỗ máu đang chảy, rắc cho vừa kín rồi buộc lại. Cách này vừa giúp cầm máu vết thương vừa hạn chế sự tạo mủ, vừa không để lại sẹo sau khi lành.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Dùng đá lạnh

Không chỉ được dùng để giải tỏa cơn khát đá lạnh còn tỏ ra rất hữu ích trong việc cầm máu. Việc bạn cần làm lúc này là hãy bình tĩnh dùng viên đá lạnh đè mạnh lên vết thương hở đang chảy máu. Nhiệt độ thấp của viên đá sẽ giúp hình thành những cục máu đông, bịt kín vết thương hở đang chảy máu.


Bạn có thể cầm máu khi bị đứt tay bằng đá lạnh. Khi bạn bi đứt tay thì hãy lấy ngay 1 viên đá lạnh chườm trực tiếp lên vết thương, đá sẽ làm các mao mạch xung quanh vết thương co lạị, giúp máu ở khu vực bị đứt tay đông lại và ngừng chảy. Nhiệt độ lạnh sẽ làm các mạch máu quanh vết thương co lại, làm giảm sự tuần hoàn máu tới khu vực vết thương. Do đó, vết thương sẽ được cầm máu nhanh chóng

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Dùng lá nhọ nồi

Cây nhọ nồi là một cây rất phổ biến, thường mọc hoang ở những vùng đất ẩm. Trong Đông Y, người ta sử dụng lá của cây này để trị nhức đầu, giải độc, viêm họng, mụn nhọn,… Ngoài ra, tác dụng cầm máu nổi tiếng của cây nhọ nồi là cứu tinh cho những trường hợp khẩn cấp.

Nhọ nồi là một loại cỏ có tác dụng cầm máu rất tốt. Nếu trong nhà bạn có sẵn cây cỏ nhọ nồi thì hãy đem rửa sạch chúng rồi giã nát và đắp trực tiếp lên vết thường và dùng vải sạch bịt miệng vết thương lại. Chỉ cần rửa sạch nắm lá nhọ nồi, giã nát rồi đắp lên vùng da chảy máu, giữ chặt trong vòng 3 – 5 phút. Máu sẽ ngừng chảy hẳn vì đã được đông lại.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Bột cà phê

Đắp trực tiếp bột cà phê lên vết thương để ngăn chặn tình trạng chảy máu. Bột cà phê có tác dụng làm se da và giúp cầm máu nhanh hơn. Đây là một trong những thủ thuật đơn giản nhất các mẹ có thể sử dụng để ngăn chặn tình trạng chảy máu.


Cà phê có tác dụng làm se và đóng miệng vết thương nhanh chóng. Vì vậy, nếu bị chảy máu bạn hãy nhanh chóng rắc bột cà phê lên vết thương để ngăn chặn chảy máu. Đây là một mẹo ngăn vết thương chảy máu tại nhà khá đơn giản phải không nào.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Rau ngổ

Ngoài tác dụng cầm máu, rau ngổ còn là mộ dược liệu để chữa thổ huyết, băng huyết và ăn uống không tiêu. Bạn có thể bắt gặp rau ngổ ở bất kỳ hàng rau nào ngoài chợ. Đây không phải là một loại cỏ mà thường được sử dụng như một loại rau gia vị trong món canh chua hoặc các món rau sống tổng hợp. Chúng mọc hoang và dễ trồng trong vườn nhà ở các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Malaysia.


Để cầm máu, bạn chỉ cần rửa sạch rau ngổ, giã nát, đắp vào vết thương hoặc cố định bằng băng gạc như cỏ nhọ nhội. Ngoài tác dụng cầm máu, rau ngổ còn là mộ dược liệu để chữa thổ huyết, băng huyết và ăn uống không tiêu.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Đặt túi trà ướp lạnh

Ngoài tác dụng thanh lọc cơ thể, trà xanh túi lọc cũng có thể dùng để chữa trị vết thương hở bị chảy máu. Việc cần làm là bạn cầm lấy một túi trà xanh (dạng túi lọc đã được ướp lạnh) đặt lên vết thương và giữ chặt cho đến khi máu đông lại và ngừng chảy.


Bạn có thể dùng một túi trà nhúng vào nước lạnh và đặt lên trên vết thương hở. Ấn nhẹ túi trà lên vết thương trong vòng một đến hai phút. Cách này có tác dụng làm máu ngừng chảy ngừng chảy. Tinh chất trà xanh có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và mau liền sẹo.

Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?