Top 8 Thông tin hữu ích cần biết về loài cóc tía phương Đông

Cóc tía phương Đông là loài động vật lưỡng cư thuộc họ cóc tía, có nguồn gốc từ khu vực Đông Á như Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc và miền Nam Nhật Bản. Chúng thường có màu xanh lá cây tươi cùng các đốm đen ở lưng hoặc nâu, đen, tùy thuộc vào vị trí và cảnh quan môi trường xung quanh. Dưới đây là những thông tin hữu ích cần biết về loài cóc tía phương Đông.

Độc tính của Cóc tía phương Đông

Các loài Cóc nói chung thường có độc tố được tiết ra từ các tuyến dưới da (nhựa cóc). Tuy vậy để thông báo cho các loài động vật ăn thịt khác biết, Cóc tía thường dơ hai chi trước lên, cong lưng đe dọa, thậm chí còn lật ngửa người ra, để lộ màu sắc phần dưới bụng. Đây là phản xạ có điều kiện, nhằm cảnh báo kẻ thù.


Nếu tiếp xúc với nhựa cóc ở da có thể gây dị ứng, bỏng rát… Nếu ăn phải sẽ gây tác động tới tim mạch như hạ huyết áp, gây ảo giác, ngộ độc cấp tính đường tiêu hóa.

Độc tính của Cóc tía phương Đông
Độc tính của Cóc tía phương Đông
Độc tính của Cóc tía phương Đông
Độc tính của Cóc tía phương Đông

Thức ăn

Chế độ ăn của cóc con hoang dã thay đổi theo loài, nhưng phần lớn chúng dựa vào côn trùng nhỏ và động vật không xương sống làm nguồn thức ăn chính. Giun, nhện, dế, kiến và hầu như bất kỳ động vật nhỏ nào mà chúng ếch con có thể bắt và nuốt nguyên con.


Cóc tía phương Đông là động vật thuộc phân ngành động vật có xương sống, Bộ Không đuôi, là loài lưỡng cư nổi tiếng bắt nguồn từ vùng Trung, Nam Mỹ. Cái tên Cóc tía phương Đông là phân loài tiêu biểu cho loài động vật thuộc họ Cóc này thường ăn các loài côn trùng, bọ cánh cứng sống trên cây cối và các loại sâu bọ gây hại.


Có thể nói cóc tía phương Đông là loài vật sống về đêm vì ban ngày chúng thường lẩn trốn và ban đêm mới bắt dầu ra khỏ nơi trú ẩn để tìm kiếm thức ăn.

Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn

Sinh sản

Về đặc tính sinh sản thì hầu hết các loài cóc đều sinh sản bằng hình thức thụ tinh ngoài và ở trong môi trường nước. Cóc tía phương Đông sinh sản vào mùa xuân, khi thời tiết bắt đầu ấm lên, mưa nhiều khiến độ ẩm tăng dần. Cóc đực sẽ tạo ra âm thanh thu hút con cái, lúc này cóc sẽ di chuyển lại gần nhau, con cái sẽ để con đực nhảy lên phía sau và thực hiện hành vi giao phối. Sau đó, con cái sẽ di chuyển tới vùng ngập nước hoặc mép nước, đẻ từ 40-100 trứng thành các đám lớn.


Tùy vào nhiệt độ của khu vực, nòng nọc con nở ra sau 3-10 ngày và phát triển dần, mất đuôi, mọc chân trong 6-8 tuần và di chuyển lên cạn sau 12-14 tuần tuổi.

Sinh sản
Sinh sản
Sinh sản
Sinh sản

Môi trường sống

Cóc tía Phương Đông giống như bao động vật lưỡng cư khác, thường sống ở khu vực rừng ấm, ẩm ướt ngay cạnh các ao hồ, sông suối có dòng chảy chậm. Ở dạng nòng nọc, Cóc tía sống trên tảo, nấm, thực vật trong khi các cá thể trưởng thành, di chuyển lên cạn.


Một số cá thể Cóc tía Phương Đông sống ẩn dưới các tảng đá lớn, đám lá rụng ở các hốc, khe đất ven bờ nước lặng có nhiều cây cỏ mục rữa tại các vùng núi cao trên 2000 m

Môi trường sống
Môi trường sống
Môi trường sống
Môi trường sống

Kích thước, trọng lượng và tuổi thọ

Cóc tía phương Đông có kích thước: 3,5 - 5 cm. Kích thước của loài này thường không vượt quá 6 cm. Cóc tía phương Đông cái có kích thước nhỉnh hơn so với cóc tía phương Đông đực.


Trọng lượng của cóc tía phương Đông khoảng 30-60 grams.


Vòng đời của cóc cũng khá dài từ 5-10 năm nhưng cũng từng có loài đã sống tới 30 năm trong điều kiện nuôi nhốt.

Kích thước, trọng lượng và tuổi thọ
Kích thước, trọng lượng và tuổi thọ
Kích thước, trọng lượng và tuổi thọ
Kích thước, trọng lượng và tuổi thọ

Hình dáng

Cóc tía phương Đông là loài động vật lưỡng cư thuộc họ cóc tía, có nguồn gốc từ khu vực Đông Á như Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc và miền Nam Nhật Bản. Cóc tía phương Đông có lỗ mắt hình tam giác, không có màng nhĩ.


Lớp da của cóc tía phương Đông góp phần không nhỏ trong quá trình hô hấp của nó vì loài vật này hô hấp chủ yếu nhờ vào da và phổi. Lớp da của cóc tía thường ẩm ướt vì vậy mà khi chạm vào nó chúng ta sẽ thấy một chất nhớt nhầy nhụa dính ở tay của mình. Cấu tạo cơ thể của các cá thể cóc tía phương Đông hoàn toàn giống nhau với 2 chi trước ngắn và nhỏ còn 2 chi sau dài, to và khỏe giúp chúng di chuyển bằng cách bật nhảy.


Chúng thường có màu xanh lá cây tươi cùng các đốm đen ở lưng hoặc nâu, đen, tùy thuộc vào vị trí và cảnh quan môi trường xung quanh. Các chi thuộc Họ Cóc Tía thường có màu sắc sặc sỡ, dễ lầm tưởng với loài ếch nhưng thực tế bên dưới lớp da ở lưng, chúng vẫn sở hữu những bọc mụn cóc nhỏ, thậm chí còn có độc.

Hình dáng
Hình dáng
Hình dáng
Hình dáng

Một số thông tin thú vị về Cóc tía phương Đông có thể bạn chưa biết

Một số thông tin thú vị về Cóc tía phương Đông có thể bạn chưa biết:

  • Cóc tía phương Đông có độc nhưng chúng vẫn được nuôi tại các vườn nuôi trồng sinh vật cảnh
  • Chúng thường ngủ đông từ tháng 9 tới tháng 5 hàng năm, lúc này cóc sẽ trú ẩn trong các khúc gỗ mục nát, đám lá hoặc đáy suối
  • Cóc tía phương Đông sống trong điều kiện nuôi nhốt có thể sống tới 30 năm
  • Ở Thụy Điển, loài động vật lưỡng cư đặc biệt này còn được nuôi để làm thú cưng
  • Cá thể Cóc tía phương Đông sống lâu nhất được tìm thấy có tuổi thọ 35 năm.
  • Ngoài việc tẩm độc vào mũi tên, người Olmec còn sử dụng độc của Cóc tía phương Đông như một loại ma túy.
Một số thông tin thú vị về Cóc tía phương Đông có thể bạn chưa biết
Một số thông tin thú vị về Cóc tía phương Đông có thể bạn chưa biết
Một số thông tin thú vị về Cóc tía phương Đông có thể bạn chưa biết
Một số thông tin thú vị về Cóc tía phương Đông có thể bạn chưa biết

Phân bố

Hiện nay ở Việt Nam có một số họ cóc phổ biến như: họ Bufonidae, họ Bombinatoridae, họ Megophryidae, họ Dicroglossidae... Cóc tía phương Đông thuộc bộ Ếch nhái hoặc có thể là bộ Không đuôi chúng có lớp da bên ngoài sần sùi và khi trưởng thành chúng thường sống trên cạn.


Cóc tía phương Đông là loài đặc hữu của Trung Quốc, đặc biệt là ở phía nam. Ngoài ra, cóc tía phương Đông cũng được phát hiện ở Việt Nam, được quan sát thấy ở Lào Cai (Sa Pa).

Phân bố
Phân bố
Phân bố
Phân bố

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?